nhat.dev
  • Tin tức
  • Dịch vụ
  • Lập trình
    • ReactJS
    • React Native
    • Angular
    • VueJS
  • Hackintosh
    • Hackintosh
    • Opencore
  • Liên hệ
No Result
View All Result
  • Đăng nhập
logo nhat.dev
  • Tin tức
  • Dịch vụ
  • Lập trình
    • ReactJS
    • React Native
    • Angular
    • VueJS
  • Hackintosh
    • Hackintosh
    • Opencore
  • Liên hệ
No Result
View All Result
nhat.dev
No Result
View All Result
Home Lập trình

Low-code là gì? Tương lai của lập trình

Nhat Tran by Nhat Tran
15 Tháng Mười Một, 2020
Low-code là gì? Tương lai của lập trình
484
SHARES
1.6k
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Twitter

Low-code là gì?

Low-code là phần mềm tự động hóa các tác vụ khó khăn và mất thời gian trong việc phát triển phần mềm, để giải phóng sức lao động, để mọi người tập trung vào những việc quan trọng hơn.

Low-code là một nền tảng phát triển phần mềm, giúp bạn tạo ra một phần mềm hoàn chỉnh bằng cách kéo thả. Thay cho việc viết hàng vạn dòng code phức tạp, nền tảng low-code giúp lập trình viên xây dựng phần mềm hoàn chỉnh với giao diện, kết nối, dữ liệu và logic một cách nhanh chóng và trực quan.

Có thể bạnquan tâm

GIT là gì? Làm chủ GIT với các lệnh cơ bản

15 câu lệnh cần biết khi thao tác với server Linux

JavaScript Memoization là gì? Tối ưu Javascript

Xây dựng phần mềm bằng low-code cũng giống như các cách xây dựng phần mềm khác, trừ khi bạn có thể viết mọi thứ bằng mã máy. Với low-code, nền tảng đã đóng gói tất cả những việc mà bạn không nên làm. Thay vì phải code hàng vạn dòng code, viết những dòng code mà rất nhiều phần mềm khác đã viết rồi, mất thời gian để giải quyết những lỗi mà bao người khác đã giải quyết rồi, thì bạn có thời gian để sáng tạo những cái mới có giá trị hơn.

Hãy so sánh quy trình giữa code truyền thống và sử dụng low-code

Quy trình phát triển phần mềm truyền thống

Cho dù bạn sử dụng framework .NET MVC, Spring Boot hoặc Roby thì bạn đều phải trải qua 16 bước sau:

Quy trình phát triển phần mềm sử dụng low-code platform

Với low-code thì quy trình chỉ còn có 7 bước như sau:

Quy trình đơn giản hóa chỉ còn 7 thay vì 16 bước.

Kết luận

Low-code hiểu rằng việc viết code bằng tay trong các ứng dụng web và mobile là rất loằng ngoằng và mất thời gian. Chúng ta đều phải làm những việc lặp lại khi bắt đầu một dự án mới. Với low-code sẽ cho phép chúng ta tạo các ứng dụng bằng một cách trực quan, sử dụng các thành phần đã được tạo sẵn trong platform.

Sử dụng low-code là cách để cho các lập trình viên làm được nhiều việc hơn, bạn sẽ có nhiều thời gian hơn để sáng tạo thay vì phải làm những công việc lặp đi lặp lại nhàm chán.

Tham khảo:
https://www.outsystems.com/
https://www.mendix.com/
https://www.salesforce.com/products/platform/lightning/

Tags: đơn giảnlow codenhanh
Bài viết trước

DISC bí kíp giao tiếp trong làm việc nhóm

Bài viết sau

Tải về macOS Big Sur 11.0.1 Final Google Drive + FShare

Nhat Tran

Nhat Tran

Chia sẻ vài thứ hay ho bản thân tìm hiểu và tìm kiếm được đến mọi người

Bài viết sau
Apple phát hành bản cập nhật macOS Big Sur 12GB, rất nhiều thứ mới

Tải về macOS Big Sur 11.0.1 Final Google Drive + FShare

Subscribe
Notify of
guest
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Recommended.

Arachni Scanner – Framework kiểm tra khả năng bảo mật của ứng dụng web

Arachni Scanner – Framework kiểm tra khả năng bảo mật của ứng dụng web

27 Tháng Mười, 2019
Mô hình Kano là gì? Áp dụng mô hình Kano trong cách code như nào?

Mô hình Kano là gì? Áp dụng mô hình Kano trong cách code như nào?

23 Tháng Hai, 2020

Trending.

Hướng dẫn cài macOS trên Laptop, PC 2019

Hướng dẫn cài macOS trên Laptop, PC 2019

6 Tháng Chín, 2020
Chuẩn bị kiến thức cơ bản trước khi “vọc” hackintosh

Hướng dẫn tạo bộ cài vanilla hackintosh dễ dàng nhất

6 Tháng Ba, 2020
Cách “lách” bản quyền âm thanh và hình ảnh video Youtube 2020

Cách “lách” bản quyền âm thanh và hình ảnh video Youtube 2020

2 Tháng Mười Một, 2020
Chuẩn bị kiến thức cơ bản trước khi “vọc” hackintosh

Phần cứng phù hợp với Hackintosh macOS

30 Tháng Mười Một, 2019
Chuẩn bị kiến thức cơ bản trước khi “vọc” hackintosh

Cài đặt Clover vào ổ cứng sau khi cài macOS

30 Tháng Mười Một, 2019
nhat.dev

© 2019 nhat.dev

Chia sẻ chút kiến thức, kinh nghiệm, thủ thuật mà bản thân đã tìm hiểu và đọc được với mọi người

  • About me
  • Privacy & Policy
  • Advertise
  • Contact

Theo dõi tôi

No Result
View All Result
  • Tin tức
  • Dịch vụ
  • Lập trình
    • ReactJS
    • React Native
    • Angular
    • VueJS
  • Hackintosh
    • Hackintosh
    • Opencore
  • Liên hệ

© 2019 nhat.dev

Xin chào

Sign In with Facebook
OR

Đăng nhập bằng SSO Nhatdev

Quên mật khẩu?

Create New Account!

Fill the forms below to register

All fields are required. Đăng nhập

Lấy lại mật khẩu

Vui lòng nhập tên người dùng hoặc địa chỉ email của bạn để đặt lại mật khẩu của bạn.

Đăng nhập